Ở những lớp học sĩ số nhỏ, giáo viên có phương pháp tiếp cận, thấu hiểu từng học sinh, từ năng lực học cho đến tính cách sẽ giúp học sinh tiến bộ nhanh. Đây là cách mà thầy cô TOAN.VN đã đồng hành cùng học sinh yêu học toán trong hơn 10 năm qua.
Nhìn thấy con tự lập, kiên trì và đạt kết quả thi đại học ngoài mong đợi, chị Hồng (mẹ Thảo Nguyên) đã nhận ra tầm quan trọng của việc học tốt môn toán. Chị cho biết, vì Thảo Nguyên học tốt bộ môn này nên con có thể tiếp thu các môn khác dễ dàng hơn.
Hướng dẫn đúng phương pháp
Chia sẻ trong chương trình Ngày hội đồng hành, cô Nguyễn Thị Nhung đã chỉ ra 3 yếu tố giúp con học toán đúng phương pháp là kiến thức, kỹ năng và cảm xúc.
Kiến thức và kỹ năng giúp con đi đúng hướng, chủ động trong mỗi giờ học, trong khi cảm xúc sẽ là yếu tố giúp học sinh kiên trì, bền bỉ. “Không chỉ là học toán mà với tất cả môn học và công việc khác, nếu chúng ta thực hiện với cảm xúc tích cực, vui vẻ, có niềm yêu thích thì sẽ dễ dàng làm tốt hơn. Các em hãy cố gắng làm bài từ dễ đến khó, nếu gặp bài toán khó thì nên kiên trì, bình tĩnh phân tích bài toán để tìm được hướng giải quyết”, cô Nhung chia sẻ.
Thầy giáo Đỗ Quang Minh, giáo viên nhiều năm kinh nghiệm tại TOAN.VN cho biết thêm: “Giáo viên cũng như cha mẹ cần có phương pháp của nhà giáo dục, cần tìm hiểu những tâm tư, khó khăn trong quá trình học của con. Nếu con có khúc mắc, mình sẽ là người trợ giúp định hướng con vượt qua khó khăn, giúp con hiểu rằng nội dung này không khó như mình nghĩ, khi đó có thể thái độ của con với môn học sẽ khác. Không có học sinh nào kém, quan trọng là em đang đi đúng hướng hay không”.
Để học sinh không còn nỗi sợ toán học, các em cần có những định hướng sát sao, đặt mục tiêu cụ thể và những người đồng hành tâm huyết. Với hơn 10 năm đồng hành cùng học sinh phổ thông vượt qua những thử thách trong môn toán, đội ngũ thầy cô TOAN.VN có thể giúp các em từng bước tự tin hơn với bộ môn khoa học này.
Ngọc Minh
" alt=""/>Học tập đúng phương pháp, môn Toán không còn là nỗi loSự trùng hợp của hai lễ kỷ niệm quan trọng này trong mối quan hệ của chúng ta rõ ràng đã vượt xa những gì mang tính tượng trưng. Thụy Sỹ là một trong số các quốc gia phương Tây đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11/10/1971. Tuy nhiên, mối quan hệ hai nước đã bắt đầu từ thế kỷ thứ 19 nhờ các công ty thương mại ưa mạo hiểm của Thụy Sỹ đến Việt Nam.
Sau đó, nhà vi khuẩn học gốc Thụy Sỹ Alexandre Yersin đã tiếp bước. Ông dành phần lớn thời gian tại Việt Nam, nơi ông trở thành “một công dân danh dự”. Vào năm 1954, với tư cách là một quốc gia trung lập, Thụy Sỹ đã tổ chức Hội nghị Geneva về vấn đề Đông Dương, trong đó Việt Nam có liên quan trực tiếp. Những trao đổi và kết nối ban đầu này đã tạo nền tảng vững chắc cho việc thiết lập quan hệ ngoại giao song phương.
![]() |
Đại sứ Thụy Sỹ Ivo Sieber và nhân viên sứ quán thưởng thức cà phê cùng nông dân địa phương tại huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk. |
Ngày nay, chúng ta nhìn vào một loạt các hợp tác giữa hai quốc gia, trong đó có hợp tác giữa các công ty và các cá nhân trong lĩnh vực học thuật, văn hóa và xã hội dân sự nói chung. Quan hệ kinh tế đóng vai trò trung tâm khi Việt Nam rất thành công trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và là một đối tác hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Thụy Sỹ.
Những thách thức toàn cầu như biến đổi khí hậu và đại dịch Covid-19 không chỉ mang lại mà còn yêu cầu các phương thức hợp tác mới – hợp tác hướng tới tăng trưởng bao trùm và môi trường tốt hơn. Nhu cầu toàn cầu để thay đổi cách thức chúng ta dẫn dắt cuộc sống và kinh doanh đang mở ra một lĩnh vực rộng hơn cho các cuộc thảo luận thú vị.
Thúc đẩy hoà bình và hoà giải
Một lĩnh vực mà cá nhân tôi mong muốn thúc đẩy là thảo luận về các công nghệ mới đầy hứa hẹn không chỉ giải quyết các thách thức về môi trường, mà còn đảm bảo rằng nền kinh tế tiếp tục mang lại việc làm và thu nhập. Tóm lại, điều này dẫn đến việc tìm kiếm một loại hình thịnh vượng mới nhằm đặt trách nhiệm nhiều hơn lên con người và trái đất.
Nhà khoa học nổi tiếng của Thụy Sỹ Bertrand Piccard đã tập hợp 1.000 giải pháp công nghệ tiên tiến mà ông sẵn sàng giới thiệu tại Việt Nam. Một lĩnh vực khác mà tôi rất quan tâm là thúc đẩy hòa bình và hòa giải. Tôi cũng thấy nhiều cơ hội tốt cho Việt Nam và Thụy Sỹ hợp tác cùng nhau, học hỏi lẫn nhau, cùng tiến bộ và đóng góp cho hòa bình thế giới.
Rõ ràng, sự trùng hợp của hai lễ kỷ niệm quan trọng này vượt xa tính biểu tượng. Lễ kỷ niệm 50 năm không chỉ là một cơ hội để nhắc lại những gì chúng ta đã cùng nhau đạt được cho đến nay, mà còn là dịp để nhìn vào tương lai và tìm kiếm những cách tốt nhất để thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ quý giá và đa dạng giữa hai quốc gia.
Chuyến thăm chính thức đến Việt Nam của Ngài Ignazio Cassis, Phó Tổng thống kiêm Bộ trưởng Ngoại giao của Thụy Sỹ, ngày 4-6/8 tới không chỉ tô đậm thêm mối quan hệ bền chặt và lâu dài, mà còn nêu bật lên tình đoàn kết hữu nghị của Thụy Sỹ với Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn đầy thách thức này.
Đại dịch Covid-19 đã tạo ra vô số thách thức cho cả Việt Nam và Thụy Sỹ. Hai nước đã và đang tiếp tục có những bước tiến dài để đương đầu với những thách thức này và bảo vệ sức khỏe cộng đồng, trong khi nỗ lực hết sức để giữ cho nền kinh tế vận hành. Khó khăn vẫn còn ở phía trước và sự hợp tác dưới mọi hình thức là chìa khóa để vượt qua những thách thức toàn cầu. Mối quan hệ đối tác giữa Thụy Sĩ và Việt Nam đang diễn ra tốt đẹp và cũng sẽ tiếp tục phát triển như vậy trong quá trình phục hồi sau đại dịch.
Chúng ta đang kỷ niệm ngày Quốc khánh Thụy Sỹ và 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Thụy Sỹ và Việt Nam với những thành tựu đầy ấn tượng. Những gì chúng ta cùng nhau đạt được là nền tảng vững chắc cho mối quan hệ đối tác bền vững hơn và chặt chẽ hơn trên con đường phía trước.
Ivo Sieber- Đại sứ Thụy Sỹ tại Việt Nam
Nhà Trắng vừa thông báo, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ đến thăm Singapore và Việt Nam vào tháng tới "để tăng cường các quan hệ và mở rộng hợp tác quốc tế với 2 đối tác then chốt của Mỹ ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương".
" alt=""/>Việt Nam là đối tác hấp dẫn của các doanh nghiệp Thụy SĩTờ People đưa tin, theo lịch trình, chuyến bay 1736 sẽ khởi hành từ Fort Lauderdale, Florida sẽ tới Richmond, Virginia sau khoảng 2,5h vào ngày 15/8. Tuy nhiên, chuyến bay đã kéo dài hơn bình thường rất nhiều.
Lindsey Mascera, một hành khách trên chuyến bay cho biết, có khoảng 200 hành khách có mặt trên máy bay và tất cả đã phải chờ hơn 7h. Mascera kể: "Đại diện của Spirit Airlines nói máy bay sẽ cất cánh trong vòng 30 phút, nhưng chúng tôi đã ở đây từ 3h chiều và hiện đã gần 11h đêm".
Trong một đoạn video được chia sẻ trên mạng, một tiếp viên trên chuyến bay thông báo với các hành khách qua hệ thống liên lạc nội bộ rằng tất cả mọi người không được rời máy bay dù đã ở trên khoang hơn một giờ.
Sau khi vụ việc xảy ra, hãng hàng không Spirit Airlines ra thông báo cho hay, máy bay phải quay lại cổng do tình trạng thời tiết. Tuy nhiên, các hành khách trên máy bay nói, phi công đã không xuất hiện.
Trong vài năm gần đây, các chuyến bay cất cánh không đúng giờ đã tăng mạnh. Dữ liệu từ trang web theo dõi chuyến bay theo thời gian thực FlightAware cho thấy, trung bình có khoảng 5.000 đến 6.000 chuyến bay bị trì hoãn mỗi ngày ở Mỹ.
Giận dữ vì bị trễ chuyến bay, “sếp” một tập đoàn quốc doanh Trung Quốc đã đập phá tan tành khu làm thủ tục tại sân bay Côn Minh. Toàn bộ hình ảnh đã được ghi lại và đăng tải trên mạng khiến cư dân mạng nước này bức xúc.
" alt=""/>Phi công không xuất hiện, 200 hành khách mắc kẹt trên máy bay 7h